[Trò chơi] Diễn dịch và quy nạp

Thảo luận trong 'Giải trí' bắt đầu bởi Haru Nakano, 27/1/16.

  1. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Câu này ý là biết mình bị bọn tư bản đè đầu cưỡi cổ mà vẫn vui vẻ phục tùng thì đúng là khổ dâm. Nếu bạn cảm thấy đúng như thế thì ko có ý kiến gì.
    Câu này nghĩa là các nước phát triển đã đi trc cả dặm bằng con đường tư bản, và nhận hệ quả của nó(cả tốt lẫn xấu). Mình là người đi sau mà vẫn làm theo y hệt thì cũng nhận kết quả y hệt. Thấy người ta đi rơi vào hố mà vẫn đi theo ko phải ngu hay mù thì là gì?

    Đoạn bôi đậm hơi khó hiểu. Vì logic trong tranh luận theo mình hiểu thì là
    - tính rõ ràng trong việc trình bày các ý
    - cách lập luận quy nạp/diễn dịch chặt chẽ
    - dẫn chứng bổ trợ để tăng tính thuyết phục.
    Bản thân nôi dung ý tưởng tranh luận ko nhất thiết phải có logic. Còn đã tranh luận trên forum tức là chấp nhận ko có quy chuẩn tranh luận gì rồi, tương đối thôi. Thấy lôi logic tranh luận ra mình mới bắt lại chứ ai rảnh bắt lỗi ngụy biện làm gì...

    Ngoài ra đúng là do mình đặt ra ý hơi khó nắm bắt, kiểu nó phải dựa vào kiến thức của nhiều lĩnh vực mà mình ko thể giải thích sẵn các khái niệm cơ sở thành phần. Vd về một phát biểu này:
    Bản thân nội dung phát biểu ko có tính logic sẵn trong nó. Tính logic ở đây là sự chặt chẽ các khái niệm thành phần thuộc lĩnh vực vật lý. Như để hiểu ý câu này thì phải thống nhất "vật", "lực", "trạng thái", "chuyển động thẳng đều"... ở đây là khái niệm thuộc phạm trù vật lý. Và phải hiểu các khái niệm cơ sở cấu thành thì mới hiểu dc nội dung nó nói tới. Còn giá trị nó đúng hay sai thì chưa thể biết dc, giả như nó ko phải là định luật Newton 1.

    Logic theo tôi hiểu thì là vậy, theo ý bạn thì sao có gì chỉ giáo.
     
  2. lemming

    lemming Guest

    t đã k thấy viện dẫn này xác đáng và đã cmt r
    một nhận định cá nhân mà t cảm thấy k xác đáng và đã trả lời bạn trong cmt trước r
    chưa ai yêu cầu tranh luận trên forum là không được dùng quy chuẩn
    bạn là người rảnh đầu tiên kêu tên của một thứ ngụy biện
    tóm lại là bạn phát biểu, tôi thắc mắc, bạn lập luận k logic, t cmt, bạn bảo t ngụy biện nhưng lại k chỉ ra nó ngụy biện chỗ nào. Bạn cần bạn cứ phát biểu t sẽ k quan tâm, nhưng khi bạn diễn giải k chặt chẽ t sẽ thắc mắc và ngc lại, chặt chẽ thì ok thôi
     
  3. dfuz6

    dfuz6 Guest

    Logic phản ảnh tương quan giữa các mệnh đề chiếu theo thực tế thôi.

    Ý của lemming: Không có ý kiến gì về điều này nhưng cách trình bày chưa chặt chẽ, A ko suy ra được B.

    Ý của Haru: Nhưng mà B đúng.

    Hiểu vậy đúng chưa nhỉ :D.
     
    Anita thích bài này.
  4. dfuz6

    dfuz6 Guest

    Cái này làm gì có 1 đáp án duy nhất đâu.

    Mình thì nghĩ rằng đa số sự việc nằm ở "khoảng xám" (có cả trắng và đen) nhưng con người thích quy ra trắng và đen hơn, vì trắng và đen giúp họ dễ đưa ra quyết định hơn (theo trắng hoặc theo đen).

    Nó kiểu đạo đức thì có tốt và xấu, phe thiện phe ác v.v.v.

    Theo MBTI thì thực sự tính cách con người rất đa dạng, chia ra các cực có thể chỉ nhằm mục đích sắp xếp priority thôi.
     
    Anita1967 thích bài này.
  5. lemming

    lemming Guest

    1.
    haru: Nó đang giải thích tại sao có cách mạng thành công và có cách mạng "màu"
    lem: k rõ định nghĩa cách mạng màu nhưng có sự so sánh nêu trên nên t đã mặc định màu ở đây là thất bại.
    haru: Tức là nhiều cuộc cách mạng diễn ra nhưng chỉ có một đến một vài là thành công, quyết định; chứ ko phải tất cả hoạt động đấu tranh đều là "màu". Nhìn xuyên suốt từ lịch sử thì có khi nhờ những cuộc cách mạng tiên phong thất bại đấy...
    lem: chưa ai khẳng định tất cả hoạt động đấu tranh đều là màu (hay không có ích cho thành công phía sau), thất bại có ý nghĩa cho thành công không có nghĩa k thể gọi nó là thất bại

    2.
    haru:Thành công ăn nhau là ở biết lựa chọn đúng thời điểm chín muồi.
    lem:Thiếu tình thế mà chỉ có thời cơ không thì khó bảo đảm

    3.
    haru: Thì có người cho rằng luật pháp là quy chuẩn và đáng tin cậy trong mọi trường hợp (.)
    lem: nếu người đó không nằm trong topic này hoặc giữa hai người đang tranh luận này thì k có ý nghĩa. T thì k cho là (.)

    4.
    haru: cũng chưa thấy chỉ rõ "cái nhìn ko đúng, ko phù hợp thực tế" ở đây. Thế mới có cái phải bàn chứ
    lem: t cho rằng việc loại bỏ luật-sự bảo vệ mà k cân nhắc hoặc lựa chọn hy sinh lợi ích của nhóm người sáng tạo (mà theo lý thuyết được lshtt bảo vệ) và tuyên bố rằng như thế là tốt cho sự phát triển chung, bao gồm cả nhóm người đó là thiếu logic.

    --> t hoàn toàn k đưa ra mệnh đề nào k liên quan với nhứng gì haru đã nói trước đó
     
  6. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Câu đấy là liên tưởng từ đoạn trên, kiểu như đợi người khác sẽ làm hộ mình, nhà nước sẽ "tự" điều chỉnh luật để có lợi cho người dân. Trong khi bản chất nhà nước tư bản thì sẽ bảo vệ giai cấp tư sản. Dĩ nhiên là ko phải lĩnh vực của mình thì thấy ko liên quan. Nhưng xã hội có xu hướng phát triển ngày càng "phức hợp", mọi ngành nghề đều có dây mơ rễ má với nhau nên lợi ích mọi bên đều ràng buộc.
     
  7. lemming

    lemming Guest

    không có chủ ngữ không có nghĩa chủ ngữ bị thiếu ở đây là nhà nước (sẽ "tự" điều chỉnh luật để có lợi cho người dân..vv.) và t cũng đã giải thích rõ hơn trong cmt sau r, sở dĩ k nêu chủ ngữ vì t chưa có thông tin tin tưởng về người/giai cấp đại diện cho bộ phận nào sẽ đảm nhận việc đấu tranh thay đổi điều chỉnh luật này mà trước đó các cmt khác cũng k nêu. T đã dùng như thể bị động và thấy thế k ảnh hưởng gì, vì theo t theo 'quy luật xã hội', k phù hợp nữa sẽ bị đào thải là tất yếu-khẳng định này k cần thiết đến chủ thể hành động. haru cho rằng đó là nhà nước và đề xuất ra viện dẫn 'khổ dâm'-->t k thấy xác đáng và đã cmt trong các cmt trước
     
  8. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Đơn giản là muốn nghe ý kiến khổ chủ thôi.

    Theo lịch sử thì sự việc ngày càng có xu hướng tiến về xám hơn là về trắng/đen. Ngày xưa dù là dùng pháp trị hay đức trị thì đều có quy chuẩn rõ ràng. Nhưng xã hội hiện tại có xu hướng phát triển phức tạp hơn, hỗn độn hơn nên các thước đo đánh giá hay quyết định ko thể phản ánh kịp thực tế. Con người phải tự điều chỉnh bản thân để thích nghi thôi(qua một cơ chế là lợi ích chung), ko phụ thuộc vào luật pháp hay giá trị đạo đức dc nữa.
     
    Last edited by a moderator: 2/3/16
  9. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    @lemming: về ý lshtt bảo vệ người sáng tạo thì ko hoàn toàn đúng đâu. Bổ sung thêm 2 điểm này cho rõ ý:

    - Mục đích của tác giả là sản phẩm sáng tạo của mình phải dc nhiều người biết đến, hay dc ứng dụng rộng rãi. Nên cảm giác lo sợ người khác "đánh cắp" chất xám của mình kì thực chỉ là cảm giác sợ ko dc coi trọng thành quả, chứ ko phải vì "tài sản" của mình bị tước đoạt. Cái lshtt hiện tại lại tạo cảm giác "ảo" rằng tác giả dc coi trọng, nhưng thực ra là để tối đa hóa lợi nhuận của phía xuất bản và móc túi người dùng(cũng đồng thời là tác giả).

    - Ở mức độ nào đó thì có thể coi sản phẩm sáng tạo của những người giữ như tài sản cá nhân có hàm lượng sáng tạo ko cao, đủ để dc coi là tri thức nhân loại. Muốn sáng tạo ở cấp độ cao thì tài nguyên đầu vào cũng phải lớn tương ứng. Người học nhiều họ sẽ thấy nhiều ý tưởng của mình ko hề mới, mà đã có người đi trước. Nên có thể nói việc lo sợ chất xám mình bị đánh cắp bắt nguồn từ thiểu hiểu biết, ảo tưởng sản phẩm của mình là độc đáo. Thực ra xã hội hoàn toàn có thể kiếm một sản phẩm sáng tạo tương tự. Có thể thấy những sản phẩm sáng tạo cao là thành quả dựa trên kiến thức khổng lồ của nhân loại(là thứ miễn phí).
     
    Last edited by a moderator: 2/3/16
  10. lemming

    lemming Guest



    'ý lshtt bảo vệ người sáng tạo': có nằm trong hệ thống ý đã nêu? ít nhất t chưa đưa ra ý này một cách chính xác

    đầu tiên t khẳng định nhu cầu cho một công cụ (bộ luật) bảo vệ người sáng tạo. sau đó xét trên thực tế độ lý tưởng của công cụ này trên nhu cầu đã đề ra và xem xét các hình thái của nó có thể (bị loại bỏ (từ từ) nhưng sẽ có thay thế/được điều chỉnh)
    t cũng đã đọc quan điểm ý kiến của bạn về lshtt ngay từ những cmt đầu của bạn
    và đã nêu lại trong lập luận của t như sau
    -->'ý lshtt bảo vệ người sáng tạo' đây không chính xác là ý nào trong các ý đã nêu của t, vì ý t là lshtt bảo vệ người sáng tạo (theo lý thuyết)

    như vậy
    haru cho rằng
    ...(- lshtt hiện tại lại tạo cảm giác "ảo" rằng tác giả dc coi trọng
    - luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đang kìm hãm nền công nghệ thế giới phải trăm năm là ít
    - Nhưng trên thực tế cái luật SHTT đấy nó có thực sự giúp ích cho tác giả hay bảo vệ sự sáng tạo đâu, ngược lại còn kìm hãm và móc túi người dùng
    -...)

    t k phản ánh, phản bác các nhận định này, t đã sử dụng lại trong lập luận của t đồng thời đưa ra lập luận rằng
    tất nhiên là trên thực tế theo lý thuyết sự khác biệt thường tồn tại, vì vậy t đã đưa ra các hình thái mà lshtt có thể có như trên
    Nếu bộ luật shtt ra đời với mục đích trên mà k đáp ứng hoặc bị dùng sai có thể chỉnh sửa luật hoặc cách dùng, loại bỏ sớm muộn gì cũng sẽ có luật khác thay thế.
     

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.