luận đm của ccc có phải là bỏ luật shtt (công cụ nhằm điều tiết mâu thuẫn (1)&(2)), trong khi chưa ai nêu ra luận điểm xóa bỏ nhà nước/ccđt thì ccc đưa ra trong #77 và gọi đó là anarchism đồng thời lại khẳng định bạn k theo anarchism :v
Vậy ý câu trên ko phải là công cụ điều tiết=luật pháp = nhà nước hay sao? Nói chuyện với bạn này hại não quá, vì ko hiểu dc đang nói gì.
cả hai đều là thứ điều tiết mâu thuẫn xh nhưng ccđt={luật pháp,...}# nhà nước sr nếu bạn k hiểu bạn này, một thứ dụng cụ ra đời chỉ có thể k còn cần khi nó k còn tác dụng nữa, k vì ng ta sử dụng nó gây hậu quả k mong muốn mà k cần nó nữa/loại bỏ, ngoài ra nó có thể được cải biến/thay thế khi vẫn có nhu cầu về nó
^ Luật pháp là ý chí của giai cấp cầm quyền nên ko còn luật pháp thì nhà nước cũng ko có ý nghĩa gì. Nó khác nhau chỗ nào vậy? Ở đây đang bàn về xóa bỏ lshtt thôi, bằng cách sử dụng các sản phẩm có hàm ý loại trừ nó, dùng copy left, phần mềm nguồn mở miễn phí, các phong trào free drm..... Vậy tóm lại ý bạn vừa ủng hộ lshtt vừa chống hay ra sao? Kiểu "vừa đúng vừa sai" ấy hả?
hai định nghĩa khác nhau sẽ khó đưa ra kết luận chung Nhà nước thi hành luật trong khi k có chuyện ngược lại. ở đây bàn về mọi thứ liên quan và không liên quan quan lắm, như tên topic k ý kiến về chống hay ủng hộ hay nêu ra bất cứ tính chất tính từ nào. bản chất luật là thứ công cụ, chỉ có cần/k cần nữa mà thôi.
Ý nó là đang bàn về xóa bỏ lshtt chứ ko phải cả hệ thống luật pháp. Ko hiểu thật hay cố tình ko hiểu? Vậy cái khác nhau này có liên quan gì tới câu này ko? Luật pháp là công cụ để duy trì tính thống trị của nhà nước nên ko tồn tại luật pháp tức là ko tồn tại nhà nước rồi. Ko hiểu nó khác nhau thế nào nữa?
"Nếu coi xã hội này như một thực thể sống thì luật nó như thuốc chữa bệnh. Lúc người bệnh thì cần thuốc, nhưng lúc khỏi thì thôi chứ....Khi xã hội bị lệ thuộc vào luật thì nó sẽ cản trở sự phát triển vì cách áp dụng cào bằng luật cũ với các lĩnh vực, hiện tượng mới." 2 câu này của ccc làm mình nghĩ là ccc muốn bỏ luật pháp ấy, nên mới có cái tranh luận trên. Có vẻ là hiểu nhầm nhỉ? Mình chưa bao giờ thấy ai dùng từ lệ thuộc vào luật pháp cả nên muốn hỏi ccc giải thích thêm về phần đó. Mà hình như lúc đầu bàn về luật pháp nói chung, giờ lại chuyển sang luật sở hữu trí tuệ thôi?
T cũng đâu có bàn về xóa bỏ cả hệ thống luật pháp nói chung và cũng k cho rằng xóa bỏ luật shtt vì các lý do ccc đã đưa ra, ngoài ra t k bàn về cách thức tiến hành xóa bỏ lshtt cụ thể, chỉ nói chúng ta thay đổi(thế) nó cho phù hợp và đưa ra lý do vì sao nó vẫn còn được cần. T k đánh đồng khái niệm luật pháp và nhà nước, cũng không phủ nhận sự tồn tại song song của hai thứ này, cũng k khẳng định chúng tồn tại với nhau nghĩa là chúng như nhau (=) ý t là :
thực ra t k phủ nhận ý tưởng xóa bỏ đấu, góp ý vài câu cho vui thôi, chỗ nào t cảm thấy k logic lắm thì t nói ra quan điểm thôi, các luận điểm t dùng đều là của ng khác, tigris hoặc ami lshtt (có mục tiêu điều tiết mâu thuẫn giữa cá nhân-tập thể) bị giai cấp thống trị lợi dụng để làm sâu sắc mâu thuẫn của nó với giai cấp bị nó bóc lột, trong khi lshtt chỉ là một-trong-những công cụ tinh vi hơn, loại bỏ nó chưa chắc đã giải quyết được mâu thuẫn giai cấp, vì tư liệu sản xuất vẫn trong tay giai cấp thống trị, chúng có thể ra luật khác để bóc lột, trong khi cá nhân-thiểu số sáng tạo lại mất đi thứ bảo vệ họ và họ hoàn toàn k có khả năng tự bảo vệ giá trị của mình-->mâu thuẫn cá nhân-tập thể((1)&(2)) thêm sâu sắc
@ccharger: Tác dụng thì vẫn có đấy chứ đâu phải không. Chẳng hạn vì không thể sử dụng các sản phẩm sáng tạo của nhau nên các công ty khác nhau phải đầu tư nghiên cứu để giảm giá thành, tăng doanh số. Sức ép cạnh tranh khiến cho sản phẩm mới ra đời và đc cải tiến liên tục -> thị trường hàng hóa trở nên đa dạng hơn (Kapersky vs BitDefender, Android vs iOS v.v.). Mâu thuẫn trong lòng CNTB thì các nước TB cũng đã nhìn nhận. Vấn đề là các doanh nghiệp/nhà nước/nghiệp đoàn chỉ quan tâm đến những đối tượng thuộc về phân khúc của nó, nên sẽ làm phương hại quyền lợi của những đối tượng nằm ngoài. Ngày nay, với các phân khúc thị trường có tính toàn cầu hơn, thông tin trở nên dễ tiếp cận hơn thì mâu thuẫn này cũng được giải quyết phần nào. Mà nói chung cái gọi là công bằng, bình đẳng, bác ái còn xa vời lắm. Khi con người chưa đủ điều kiện để đạt đến tự do thực sự thì chỉ có thể lựa chọn trong những option còn khiếm khuyết như vậy. Có luật cũng chỉ để dễ kiểm soát hơn thôi. Đúng như @lemming nói, không có luật SHTT thì doanh nghiệp/giới cầm quyền cũng sẽ có những cách khác để giữ bí mật tác quyền của họ. Như kiểu phá cái cùm để thay bằng cái xích.