Nhà Hogwarts

Thảo luận trong 'Giải trí' bắt đầu bởi dfuz6, 24/7/15.

  1. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Công nhận đôi lúc có cảm giác lôi cuốn. Đoán là do lối hành văn hoặc/và kĩ thuật của người dịch làm nó hơi buồn ngủ.

    Cũng tính đọc thử tập khác xem thế nào. Mà truyện có đặc tả dc các role như anti hero, anti villain ko, chứ thiện ác rõ ràng thì đọc chán lắm.
     
    Anita thích bài này.
  2. Thế Giới

    Thế Giới Guest

    Xem lại thấy các tác giả INFP có một số đặc điểm khá đặc trưng:
    - Lượng nhân vật đồ sộ và đa dạng. Ai cũng có vừa đủ đất diễn (unreal)
    - Focus vào mqh, tình cảm giữa các nhân vật, ít mang tính deep, ý nghĩa sâu xa. Thường ít dark (ngoại trừ GoT)
    - Thế giới rộng lớn đa dạng nhưng thiếu logic
    - Main có plot armor rất dày. Bù lại rất ít khi overpower. Thường vào vai trò main một cách gượng ép (chosen one các kiểu)
    - xem xong mang cảm giác chuyện gì cũng có thể giải quyết thỏa đáng triệt để. Cảm giác hoàn hảo khá unreal

    Tp của INFP phù hợp với người muốn build F của mình

    Còn ISFP thì...
    - Loop Fi-Ni rất thường thấy, khá dark deep nhưng kiểu mờ mịt không có lối thoát
    - Thế giới ít đa dạng phong phú hơn, phục vụ loop là chủ yếu, tính logic bình thường hoặc khá, đỡ hơn INFP
    - Focus vào số ít tuyến nhân vật, ít dàng trải như INFP, nhân vật thường có nhiều điểm mâu thuẫn trong tính cách, deep...
    - Main thường ăn hành dài dài trước khi bá. Không tạo cảm giác gượng ép vì main thường có vai trò phù hợp vs năng lực vớn có của mình, không phải kiểu cố nhét vào cho có của INFP.
    - Cảm giác khi đọc/xem rất yomost... Bố cục truyện có thể dông dài thiếu phân bố hợp lý (thứ INFP làm khá tốt)

    Phù hợp với những người muốn tự fuck bản thân với những cảm giác tuyệt vọng, tiêu cực không lối thoát

    Ngoài ra cũng có 1 ít INTJ viết tiểu thuyết , so với ISFP thì:
    - Thế giới có thể rộng hẹp khác nhau, nhưng sẽ có thiết lập rất bài bản logic với cái quy tắc tương đối chặc chẻ.
    - Tuyến nhân vật thường vừa đủ. Đa dạng hơn ISFP nhưng không so được vs INFP. Mô tả nhân vật deep hơn INFP và gần bằng ISFP
    - Dark Deep và được giải thích, phân tích rất kỹ lưỡng, và có phương pháp giải quyết trái với sự mờ mịt của ISFP. Dark không bằng ISFP. Có thể có chút tươi sáng giống INFP.
    - Trái với nhiều người tưởng, truyện có thể có rất nhiều đoạn emotion. Nhưng kèm theo thường là việc giải thích sự hợp lý của những cảm xúc đó, lý do họ có cảm xúc như vậy bla bla
    - Main ăn hành và buff hợp lý. Có vai trò hợp lý. Truyện khá balance. Nặng về phân tích giải thích, thiếu văn chương hoa mĩ.

    Phù hợp cho NT và ISTP đọc, vì 30-40% truyện là giải thích lý thuyết dài dòng phức tạp, các loại type khác khó theo nổi.
     
    Last edited by a moderator: 30/1/17
  3. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Chả lẽ bà tác giả biên kịch legacy of kain, Amy Hennig là INTJ à. Tác phẩm sâu sắc nhất về thể loại time travel từng dc xem.

    IxFP nếu truyện có bad ending thì dễ thấy người đọc có cảm giác dc main "tự làm mình khổ rồi tự than thân". Kiểu buông xuôi để thảm kịch diễn ra rồi than vãn(Fe dom thì mắc sai lầm nhưng giỏi che dấu).
    ISTP đọc truyện phim cũng thích thể loại hack não đấu trí nhưng ko phải về lý thuyết đâu. Không hẳn là ko có khả năng hiểu dc các lý thuyết phức tạp, mà là ko có xu hướng về nó do ko thấy dc tính thực dụng.
     
  4. Thế Giới

    Thế Giới Guest

    ^đã đọc LoK lore và không hiểu gì cả, timeline quá rối rắm. Cần một bản tóm tắt về các timeline.

    Nhưng ít có cảm giác đây là tác phẩm của INTJ. Nếu là INTJ thường có xu hướng phân tích mọi thứ theo khoa học chứ không chấp nhận một số kiểu mặc định có sẵn, kiểu nếu có Gods thì phải phân tích ra gods thuộc dạng sinh vật gì, cấu thành và tiến hóa từ cái gì, phương thức tồn tại ra sao, ý nghĩa tồn tại là gì. Đó là bản chất của T, make sense everything. Truyện này chỉ focus vào 1 khía cạnh là nghịch lý thời gian mà mặc định sẵn sự tồn tại của những cái khác.

    Có chút giống kiểu truyện của HP Lovecraft, 1 IxFP (khả năng cao là INFP). Cũng có thể bà Amy Hennig này là ISFP chăng?.
    Có xem qua blog của một ISTP, rất quan tâm tới các lý thuyết trừu tượng, như thiền và phật học lão học, nhưng rất tiếc là chỉ hiểu đơn lẽ từng phương diện mà ít nắm được toàn bộ bối cảnh. Nhưng dù sao vậy cũng đáng nể với 1 S type.
     
    Last edited by a moderator: 31/1/17
    Anita thích bài này.
  5. Thế Giới

    Thế Giới Guest

    Anita thích bài này.
  6. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    ISTP nếu có người giải thích và cho xem thành quả cuối cùng của lý thuyết thì sẽ nghe theo.

    Ammy Hennig giống INFP, chứ S mà mà viết về chủ đề time travel như vậy thì hơi khó tin. Lok dc cái là thiết kế và dẫn dắt truyện quá hay, làm người xem mới đầu ko hiểu gì nhưng cứ dần vén màn bí mật. Đến phút cuối mới biết là tất cả đã dc lập kế hoạch từ đầu. Mà kiểu lật ngược thời gian theo từng phần game cũng có thể là công đoạn của producer chứ ko phải writer.

    LoK plot sợ bị spoil nên cứ nắm mấy cái ý chính này là hiểu:
    - Quan niệm về dòng thời gian của tác giả là định sẵn, predestination. Việc time travel về quá khứ hay tương lai ko thể thay đổi dc các sự kiện, mà lại là nguyên nhân khiến nó xảy ra(predestination paradox).
    - Khi một nghịch lý thời gian xảy ra thì lịch sử sẽ "xóa sổ" time line cũ và thay thế bằng timeline mới(về quá khứ giết bản thân thì sẽ bị biến mất). Không giống như multiverse trong dragon ball thì cứ mỗi lần time travel là một lần tạo ra timeline mới.
    - Spoil nặng: về cơ bản lịch sử trong LoK là một causal loop vô tận (predestination kết hợp với bootstrap paradox), mà đến giữa game main mới nhận ra. Tức là bản thân việc time travel đã dc định sẵn và ko biết dc đầu và cuối của sự kiện. Mục đích sau cùng của các protagonist là:
    + nhận ra định mệnh của mình và thoát khỏi loop
    + lợi dụng time travel để giải quyết vấn đề mà chỉ có 2 phương án xảy ra(trạng thái thứ 3 khi tung đồng xu)
    - Nếu suy nghĩ theo kiểu Fi của tác giả, thì kết thúc gần như main ko thay đổi dc gì, mà chỉ là trình diễn lại bất hạnh của định mệnh của mình.

    Rất nhiều lý giải cốt truyện là do người chơi phải tự suy luận ra chứ ko có đáp án rõ ràng của tác giả. Dù sao time travel cũng chỉ là concept trên lý thuyết nên biên diễn sao là quyền của tác giả, miễn là nó phải giải thích dc cơ bản cơ chế và ý nghĩa phải thống nhất xuyên suốt.
     
    Anita thích bài này.
  7. Thế Giới

    Thế Giới Guest

    Xét lại thì khả năng là một INFP cao nhất, như vậy thì bà này cũng là 1 INFP khá đặc biệt. INFP có Ne phục vụ cho Fi, một INFP bình thường thì có thể có nhiều mối quan tâm về con người và các mối quan hệ, vì thế trong tiểu thuyết họ sẽ dựa vào Ne để tạo ra rất nhiều loại người khác nhau (lượng nhân vật của 1 INFP thường đồ sộ là vì thế)

    Những cũng có một số ít INFP quan tâm nhiều hơn tới lý thuyết trừu tượng và khoa học, đặc biệt là những chuyện không thể lý giải bằng khoa học (như HP Lovecraft). Nhưng thay vì cố tìm cách lý giải cho rõ ràng (như NT), họ lại dùng chính sự "không thể lý giải" để tạo cảm hứng và sự lý thú cho tác phẩm của mình, cái làm cho họ thích thú chính là sự mờ ảo và huyền bí của "những điều không thể lý giải"

    ISFP có điểm tương tự với NT ở chỗ họ cố gắng lý giải những điều chưa thể lý giải (loop Fi-Ni), nhưng vì năng lực có hạn nên thường fail và tự tạo mind loop cho bản thân.
     
    Anita thích bài này.
  8. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Lovecraft là Fi dom, hoặc ít nhất là Ji. Mấy cái thực thể trong Call of cthulhu là sản phẩm của Fi mà ra. Người ta thường sợ cái mình ko hiểu, ko biết.
    - Te thì phân tích logic của vật thể chưa biết để xem nó có gây hại gì ko. Chưa hiểu dc thì sẽ sợ hãi dè chừng.
    - Fi thì dần chấp nhận những cái đáng sợ đấy và còn thấy thích nó.
    - Fe thì phân rõ đối tượng: humanoid và non-humannoid. Cái đầu thì sẽ tìm cách làm bạn, đồng minh. Cái sau nếu đàn áp dc thì sẽ bắt nạt, ko thì trốn tránh.
    - Ti thì giữ khoảng cách bất kể hiểu dc logic của nó hay ko. Phản ứng của Ti là phản xạ từ đối tượng chứ ko chủ động.

    Mới tìm dc cái graphic timeline này sắp xếp khá chuẩn
    [​IMG]
    LoK lore thì nên đọc script ở đây http://nosgoth.net/soulreaver/script.html

    Mà để hiểu time travel thì chỉ tập trung SR1, SR2, Def thôi, nhất là quan hệ Kain, Raziel, Elder god, Moebius. Vì có nhiều đoạn hội thoại phục vụ cho gameplay hơn là cốt truyện, hoặc ko đóng vai trò gì quan trọng tới mạch truyện lắm.
     
    Anita thích bài này.

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.