[Trò chơi] Diễn dịch và quy nạp

Thảo luận trong 'Giải trí' bắt đầu bởi Haru Nakano, 27/1/16.

  1. lemming

    lemming Guest

    :v thay đổi cách nhìn với một vấn đề cũ là cần thiết đương nhiên nhưng phải có cái nhìn đúng, k phù hợp với thực tế và cân bằng nhu cầu cho lợi ích xã hội thì vẫn bị đào thải theo như 'quy luật vận động' ấy, t thì luôn nghi ngờ nếu như mình đã đúng và khẳng định chắc nịch, xin lỗi, 'cá nhân quyền lực quyết định' là kiểu nói chung chung k chạm vào vấn đề nàocả và kiểu này t sẽ k mất thì giờ nữa.
     
    grimacon thích bài này.
  2. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Đoạn bôi đậm: tức là một vĩ nhân/thiên tài thay đổi thế giới cũng là kết quả của rất nhiều yếu tố cấu thành. Sự xuất hiện của vĩ nhân đấy cũng chỉ là "thể hiện" tất yếu thôi. Như xã hội có nhiều người hay bất mãn tại sao nhiều người tài giỏi, thiên tài lại rụt cổ, ko đi làm chính trị giúp cho xã hội. Thực ra vì họ là thiên tài nên mới có quyết định như vậy.
     
    Last edited by a moderator: 29/2/16
    Anita, rogp10cayChanh thích bài này.
  3. lemming

    lemming Guest

    Chung chung thì quan điểm này k có gì đáng tranh cãi cả. Còn nó liên quan thế nào với topic cũ thì sr t vẫn chưa nhìn ra, quy luật xã hội vận động khách quan với ý chí của cá nhân hay nhóm người nào là chuyện muôn năm cũ. Vấn đề vẫn là nhận định đối với thực tế và lý tưởng.
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16
  4. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    ^
    Nó đang giải thích tại sao có cách mạng thành công và có cách mạng "màu". Lshtt là cái cần phải loại bỏ, nhưng ko thể làm trực tiếp vì nó là công cụ của nhà nước để bảo vệ giai cấp tư sản. Nhưng ko có nghĩa là các hoạt động phong trào xã hội, vận động chính trị... về free drm là vô nghĩa so với thay đổi trực tiếp phương thức sản xuất. Cách mạng "màu" cũng là điều kiện đủ để có cách mạng thực vậy.

    Mình thì thấy các hiện tượng xã hội ngày càng liên quan tới nhau, đều có chung nguồn gốc.
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16
  5. lemming

    lemming Guest

    nếu 'cách mạng màu' là đấu tranh bỏ lshtt thì tại sao nó chỉ là 'màu'(?) là bước tiếp theo cho 'cách mạng thành công'. ngoài ra, chưa ai khẳng định cách mạng màu là vô nghĩa.
     
  6. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Tức là nhiều cuộc cách mạng diễn ra nhưng chỉ có một đến một vài là thành công, quyết định; chứ ko phải tất cả hoạt động đấu tranh đều là "màu". Nhìn xuyên suốt từ lịch sử thì có khi nhờ những cuộc cách mạng tiên phong thất bại đấy mới góp phần cho các cuộc cách mạng sau tránh phải sai lầm của cái đi trước. Thành công ăn nhau là ở biết lựa chọn đúng thời điểm chín muồi.

    Thì có người cho rằng luật pháp là quy chuẩn và đáng tin cậy trong mọi trường hợp, hoặc
    cũng chưa thấy chỉ rõ "cái nhìn ko đúng, ko phù hợp thực tế" ở đây. Thế mới có cái phải bàn chứ. Sr có thể vài điểm mình giải thích vấn đề còn tối nghĩa, nhưng chưa biết cụ thể là gì đằng ấy chỉ giáo xem?
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16
  7. lemming

    lemming Guest

    k rõ định nghĩa cách mạng màu nhưng có sự so sánh nêu trên nên t đã mặc định màu ở đây là thất bại.
    chưa ai khẳng định tất cả hoạt động đấu tranh đều là màu (hay không có ích cho thành công phía sau), thất bại có ý nghĩa cho thành công không có nghĩa k thể gọi nó là thất bại
    Thiếu tình thế mà chỉ có thời cơ không thì khó bảo đảm
    nếu người đó không nằm trong topic này hoặc giữa hai người đang tranh luận này thì k có ý nghĩa. T thì k cho là (.)
    t cho rằng việc loại bỏ luật-sự bảo vệ mà k cân nhắc hoặc lựa chọn hy sinh lợi ích của nhóm người sáng tạo (mà theo lý thuyết được lshtt bảo vệ) và tuyên bố rằng như thế là tốt cho sự phát triển chung, bao gồm cả nhóm người đó là thiếu logic.
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16
  8. Huyên Linh

    Huyên Linh Guest

    @@ Sao cái gì mình cũng nhìn ra luẩn quẩn không lối thoát, cái này giống như đang chụp một khối cầu nối tiếp nhau vậy. Vòng tròn không kết thúc. Quay lại nơi bắt đầu.

    Giống như ánh sáng cuối con đường nữa :3 Kêu gọi mọi người đi theo ánh sáng đó :3
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16
  9. Haru Nakano

    Haru Nakano Guest

    Có vẻ vẫn chưa hiểu vấn đề đang nói rồi. Loại bỏ lshtt ở đây tất nhiên là phải đảm bảo lợi ích của người sáng tạo rồi, vì bản chất lợi ích ko phụ thuộc vào luật, có trước luật. Luật chỉ là giao kèo để đảm bảo lợi ích dc hài hòa giữa các bên. Vậy nếu lợi ích bị xâm phạm thì tất nhiên cái luật phải điều chỉnh rồi. Luật phải dc phản ánh từ hiện thực xã hội chứ ko dc tạo dựng từ một điều luật khác. Bạn này ko biết vô tình hay cố ý mà cứ bám vào cái câu chữ "loại bỏ", tức là đòi xóa bỏ hoàn toàn một cái gì đó ngay lập tức vậy. Trong khi ý đang nói là cái xu hướng loại bỏ, ko phụ thuộc vào nó.

    Lshtt đã từng làm đúng vai trò của nó trước khi có sự ra đời của công nghiệp kĩ thuật số. Sẽ ko có vấn đề gì cho tới khi ngành công nghiệp in ấn, ghi âm hay phần mềm thay đổi phương thức sản xuất. Bản chất một bản copy mềm kĩ thuật số có giá trị thấp gần như bằng 0 thì ko thể dùng cách tính giá trị tương đương với bản copy cứng. Quan trọng hơn cả là tính lan truyền của nó: ý tưởng dc chia sẻ nhanh hơn, rộng hơn kì thực lại thúc đẩy sự sáng tạo chứ ko kìm hãm. Cái kìm hãm là lợi nhuận của các công ty tư bản đầu sỏ. Phương thức sản xuất và phân phối hàng hóa thay đổi nhưng cái luật thì vẫn dậm chân, nên người ta tiến hành movement là bình thường. Khi mà thị trường phổ biến sản phẩm sáng tạo dạng kĩ thuật số thì cái lshtt càng ngày càng hại chứ ko bảo vệ dc lợi ích gì nữa. Dĩ nhiên cái mới và cái cũ luôn tồn tại cùng nhau một thời gian, như sách giấy với ebook vậy. Cái muốn nói ở đây là hướng tới quan niệm chấp nhận dc sách giấy thì cũng phải chấp nhận ebook, chứ ko phải bỏ hết sách giấy chỉ giữ ebook. Mà xu hướng tương lai ko thể tiếp tục dùng sách giấy dc, quá độc hại, cũng như giữ ý tưởng cá nhân như thể "tài sản cá nhân" ko thể chia sẻ. Cái lợi ích của người sáng tạo sẽ thay đổi khi phương thức phân phối hàng hóa thay đổi(là sản phẩm sáng tạo). Với xu thế toàn cầu hóa thì cái lợi ích chung càng lớn thì lợi ích cho từng cá thể càng tăng chứ ko có bị thiệt.
    Bổ sung thêm một kiểu người thích tranh luận nhưng ko biết tranh luận nữa. Logic trong tranh luận tức là dẫn chứng, lập luận thuyết phục chứ ko phải bắt bẻ từng ý nhỏ xa cách cái ý chính đang nói tới. Cái đấy là trò ngụy biện đánh lạc hướng red herrings tầm thường.
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16
    rogp10Huyên Linh thích bài này.
  10. lemming

    lemming Guest

    loại bỏ ý t cũng là quá trình chứ k có nghĩa là nó đề cập đến việc ngay lập tức.
    tôi chưa nói lợi ích phụ thuộc vào luật, khẳng định của t chỉ dừng lại ở luật bảo vệ lợi ích. Câu sau của bạn đã thừa nhận điều đó. nếu bạn bàn về ..gỡ bỏ (từ từ) lshtt đồng thời thừa nhận chuyện bảo vệ lợi ích nhóm sáng tạo ntn, hoặc điều chỉnh luật để cân đối lợi ích xh thì t k còn gì để nói :) nhưng k Bạn haru cũng k đề cập đến bỏ lshtt thì bảo vệ ng sáng tạo ntn mà mặc nhiên chỉ bàn đến việc loại bỏ.
    điều chỉnh tốt hơn là loại bỏ tại thời điểm bây giờ là ý t.
    chuyện này có phải vì t thấy bạn chưa thuyết phục và logic lắm thì cmt thôi chứ chả có gì, tôi chỉ nói xoay quanh một vẫn đề còn bạn thì viện dẫn hết ý này đến ý khác mà ý nào cũng lỏng lẻo nên t giúp bạn có bài luận chặt chẽ hơn thôi. Thuyết phục thì nên chặt chẽ, lấy so sánh ví dụ thì cần chính xác và xác đáng. t k cố tình chơi trò cá trích, có lẽ bạn hiểu nhầm. đồng lương nhà giáo, khổ dâm, chủ nghĩa xét lại so sánh cùng chủ nghĩa vô chính phủ, đánh đồng luật pháp và nhà nước, bạn cũng là người sử dụng từ xóa bỏ luật cho tên quan điểm của mình thì t dùng thôi và t hiểu ý bạn là nó lấu dài chứ k phải ngắn ngủi.
    ngôn luận bạn dùng cũng k trong sáng nữa, có lẽ bạn nên giữ bình tĩnh. Logic ở đây là cách đặt vấn đề, cấu trúc vẫn đề và xây dựng lập luận của bạn, điêu đó tạo nên tính thuyết phục thôi
     
    Last edited by a moderator: 1/3/16

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.