Tranh luận có 2 kết cục: 1 là sẽ dẫn đến vô cực 2 là có giới hạn(có điểm cực hạn kết thúc) 1 là trường phái của Haru 2 là trường phái của Raven Chúng ta cũng đã tìm thấy số vô tỉ điển hình là 3,141592... Tương tự vũ trụ và thế giới con người của chúng ta đều có thể có 2 thái cực đó 1. Nếu sự phát triển của loài người chúng ta là không giới hạn, tức là chúng ta đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát và tự nhận thức được. Điều này vẫn chưa được chứng minh do thế giới vẫn đang phát triển, có thể ta là vô cực hay không? 2. Nếu sự phát triển của loài người có điểm kết thúc, tức là có giới hạn. Điều này có thể chứng tỏ rằng con người đã bị lập trình điều khiển bởi bàn tay của "đấng bề trên" Trên đây là giả thuyết của mình. Mong các bạn luôn nhìn nhận khách quan trong tranh luận và lắng nghe + hiểu ý của đối phương
Em ơi đi trốn với anh Mình đi đến nơi có biển bạc núi xanh Chạy con xe anh chở em tròng trành Mình phóng tầm mắt ngắm chân trời mới toanh Album Đưa Nhau Đi Trốn - Đen, Linh Cáo, Nghe album tải nhạc MP3 v.lee9791
Topic này nên cắm biển báo ghi:"Muốn sống chớ gần!" Haiz cãi nhau to quá, vừa lú đầu vào ngó là rụt ngay cổ lại chạy ngược trở ra...
Giờ thì hiểu rồi. Tự nhiên có tính "keo kiệt", tiết kiệm, hay là cơ chế vận hành sao cho tối ưu nhất, ko thừa ko thiếu. Nên "hiện thực" của mỗi người là khác nhau dù có thể tương tác hài hòa như thể chung một hiện thực, vì đây là cách ít tốn kém nhất. Thế giới cũng ko có cấu trúc nội tại ổn định nên càng phát triển thì khả năng biến động của các tri thức cốt lõi càng cao cũng là dễ hiểu. Lúc này thì thái độ như thế nào với nó mới khó: nên chấp nhận sự "thay đổi" về sự thực hay lưỡng lự giữ vững lập trường? Các định luật vật lý nền tảng hay công cụ của toán học mô phỏng hiện thực bên ngoài một cách hệ thống/logic hơn thôi. Còn tính chủ quan trong việc "khám phá" ra nó là ko thể tránh khỏi, kiểu "chỉ tồn tại khi quan sát". Cái này cũng là để tiết kiệm. Những topic thế này là để thảo luận vấn đề chứ ko nhất thiết phải có kết luận cuối cùng, nếu có thì cũng chỉ một mức độ nào đấy, chỉ ngứa mắt những thành phần nông cạn áp đặt tư duy chủ quan của nó lên người khác. Thường thì phần đông nhiều người thích phân chia vấn đề thành 2 đỉnh thái cực(đúng/sai, tốt xấu...), vì nó khiến họ dễ quyết định hơn: nếu ko yêu thì phải là ghét, nếu ko đúng thì phải là sai... Nhưng cách này lại làm đơn giản hóa vấn đề và khiến nó ko còn đúng với bản chất nữa.