Tình huống: Bạn không muốn tham gia một chuyến đi chơi nhưng mọi người liên tục thuyết phục, "khuyến khích" đi vì tập thể hoặc dọa là bạn bị tự kỉ/ có vấn đề tâm thần.
Dùng lý do bất khả kháng như công việc gia đình cực kỳ quan trọng, ốm đau bênh tật... Nếu đã muốn từ chối thì chả ai cản dc, chỉ khó ở giữ dc tình cảm thôi, mà cái này thì tùy tình huống cụ thể. Trường hợp xã giao trên thì mình chả để bụng bao giờ. Tình huống: A và B rất giống nhau, dần dần chơi thân với nhau. A giống B đến nỗi A nghĩ gì thì B hiểu nấy và ngược lại. Nhưng có giống thì cũng có cái khác. A cho rằng mỗi người đều có một phần sâu thẳm nào đó bên trong, và nó cần phải ko bị chạm tới. B thì cho rằng cần phải vén mở nó để mọi người có thể tin tưởng lẫn nhau. Tuy ko có xung đột trực tiếp xảy ra, nhưng mối quan hệ cả 2 trở thành ở gần nhau nhưng ko quá gần để an toàn. A đề phòng B vì biết họ giống mình nên có thể lợi dụng điểm yếu, B thâm nhập A để khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh. Khi cùng làm một dự án chung, cách làm của A và B ngày càng khác nhau. Mỗi bên đều muốn việc phải theo ý mình mà ko làm đổ vỡ quan hệ. Hỏi: - xử lý ntn nếu là A - xử lý ntn nếu là B
lạ nhỉ, thân nhau mà không biết thằng kia muốn "ăn thịt" mình à. riêng tư là thứ tối kỵ, mất riêng tư là mất tự do. A và B trong đời sống tình cảm đôi bên thì chiến được đến đâu thì chiến (t nghĩ chắc A escape một ngày, k thì kill luôn B), còn trong công việc thì tốt nhất là bye bye nhau sớm trước khi tương tàn
cái này quá dễ nếu như biết rõ mình muốn gì (1) và có thể làm được gì (2) thì vận dụng (2) để làm (1), được mất cái gì thì đành chấp nhận Có (1) k có (2) thì phải thử xem mình làm được những gì, hậu quả đến đâu Có (2) k có (1) thì thử chọn một cái (1) Không có cả hai thì làm phận bèo dạt TH của bạn có (1)? mà k rõ có (2) hay k (1) - muốn ở 1 mình - muốn "vì tập thể" hay muốn tránh tội danh "k vì tập thể"? - muốn mình k bị cô lập/ k bị gán cho tính từ "tự kỉ/tâm thần"? ng ta k hiểu đc nhu cầu ở một mình của bạn thì bạn đành phải nói dối r (2) - ... --> thiếu gì cách, cứ từ chối vs tác phong văn minh lịch sự thì dù thật hay giả ng ta vẫn tôn trọng bạn Spoiler t biết một ENFJ lãnh đạo một tập thể, trong sáng ngoài tối vận dụng mọi cách để mn bất khả kháng đi theo phong trào, tình nguyện luôn mới sợ, kết quả lớp hắn luôn có mặt đông đủ những dịp quan trọng một tập thể nữa k có kiểu bắt nạt, thoải mái vui vẻ, ai thích làm gì thì làm thì kỳ lạ là những người hướng nội nhất và khép kín nhất luôn có mặt dù chỉ ngồi một góc (nhưng chắc thích hưởng thụ không khí vui), còn lại khá đông đủ
trừ soulmate đồng hành với mình cả đời (vợ?) thì chắc t chẳng muốn share mọi bí mật của mình cho bất cứ ai, cho dù có là đồng bọn tin tưởng nhất. Để họ hiểu mình vừa đủ là được, còn muốn kết nối sâu hơn nữa trừ khi muốn làm mate (phải khác giới).
mqh này tưởng thân mà thù, sớm muộn cũng tan rã. tiếp tục đi chung đường là phát điên đấy. * thử liên hệ câu trên với sự riêng tư của các mem trong mắt ad
Thật ra mà nói, biết quá nhiều về một người cũng là một gánh nặng. Không phải ai cũng chịu được gánh nặng đó, như professor X đấy. Ad là god toàn năng của 4rum này, có gì mà hắn không biết
Tình huống khó xử: - Có 1 dự án (có thể coi là không có lợi nhuận), có 1 người rất giỏi nhưng sau 1 cuộc cãi lộn với lead (bất đồng quan điểm) nên đã rời nhóm. Hiện tại nhóm đang rất cần người đó, có nên mặt dày kêu người đó quay lại không, và bằng cách nào khi nó ko có nhiều lợi ích hữu hình. Giả sử vấn đề bất đồng quan điểm trước đó có thể giải quyết được.
Nghĩa là nên xử lý thế nào để việc bất đồng quan điểm có thể giải quyết được để người kia không rời đi đúng không? Mình có một lời khuyên đó là: dù bất đồng thế nào đi nữa thì hãy cố gắng hiểu và tôn trọng nhau Nếu làm chung một cái gì mà có bất đồng kiểu này thì chẳng có lợi cho ai hết