Cách làm là các bạn chấm điểm các mục vd Se1 Se2 dưới đây theo thang điểm: 5. Tôi có thể thực hiện 1 cách thoải mái và hiệu quả, nhận đc kết quả tôi có thể tin tưởng. 4. Cố gắng thì tôi có thể thực hiện đc, kết quả tôi cũng có thể tin tưởng. 3. Khi buộc phải làm thì tôi cũng thực hiện đc, nhưng bình thường tôi ko thích làm lắm. Kết quả nhận đc có thể đúng hoặc sai, tôi ko chắc, 2. Thỉnh thoảng tôi cũng thực hiện nhưng tôi ko thấy thoải mái vs kết quả. 1. Tôi ko có ý thức là mình đã có hành vi như vậy. Rồi cộng lại để xem mình sử dụng tốt các func nào. Se: Dom của ESFP, ESTP Aux của ISFP, ISTP Ter của ENTJ, ENFJ Inf của INTJ, INFJ Se1: Tôi chú tâm đến những trải nghiệm trực tiếp, tin tưởng những gì mắt thấy tai nghe. Se2: Tôi không ngừng để ý thế giới bên ngoài để thu thập dữ kiện cụ thể bằng các giác quan Se3: Tôi có thể phân biệt được sự khác biệt dù là nhỏ nhất giữa trải nghiệm này và trải nghiệm khác. Se4: Tôi chú tâm vào các trải nghiệm ở hiện tại, "ngay bây giờ" chứ không phải quá khứ hay tương lai. Se5: Tôi chú tâm vào bối cảnh thực tại. Se6: Tôi tìm kiếm những kích thích vật lý ở thế giới bên ngoài. Se7: Tôi nhìn nhận thế giới đúng như những gì nó hiển hiện và làm việc dựa theo các dữ liệu đó. Se8: Khi chơi thể thao, tôi có thể cảm giác được "cảm giác" của trái bóng, khi lái xe tôi cũng có thể cảm nhận được "cảm giác" của cái xe Si: Dom của ISFJ, ISTJ Aux của ESFJ, ESTJ Ter của INTP, INFP Inf của ENTP, ENFP Si1: Tôi ý thức được 1 cách chi tiết những gì đang xảy ra với cơ thể mình (bao gồm cả cảm xúc). Si2: Tôi lưu trữ cả thông tin tiếp thu được từ bên ngoài và phản ứng của tôi với thông tin ấy. Si3: Tôi có thể hồi tưởng lại sống động những thông tin mình đã từng thu nhận và cả phản ứng của tôi với những thông tin đó ở thời điểm đó. Si4: Tôi hồi tưởng lại thông tin chi tiết theo trình tự xảy ra của chúng. Si5: Tôi so sánh hiện tại với những ấn tượng và trải nghiệm trong quá khứ. Si6: Tôi cảm thấy thoải mái hơn với một quy trình có tính lặp lại. Si7: Tôi cảm thấy thoải mái với truyền thống và có xu hướng duy trì truyền thống. Si8: Tôi cố gắng làm mọi việc hiệu quả để duy trì năng lượng. Ne: Dom của ENFP, ENTP Aux của INFP, INTP Ter của ESTJ, ESFJ Inf của ISTJ, ISFJ Ne1: Tôi để ý thế giới bên ngoài và tiếp thu các mô hình (pattern), các kết nối, các mối liên hệ giữa người, vật và sự kiện. Ne2: Tôi chú ý các phần hoặc các bước bị thiếu trong pattern. Ne3: Sự kiện bên ngoài khiến tôi nhận thức được các khả năng khác có thể xảy ra. Ne4: Tôi nhận ra các cách thay đổi những pattern/mối liên kết/mối quan hệ ko hợp lý. Ne5: Tôi liên kết các ý tưởng sẵn có theo một cách mới mẻ, thú vị. Ne6: Tôi tạo ra các khả năng khả thi để thay đổi thế giới bên ngoài. Ne7: Tôi ko ngừng tìm cách làm cho mọi thứ trở nên "tốt hơn", và thường thấy mệt mỏi khi phải duy trì mọi thứ ở trạng thái vốn có. Ne8: Tôi thường nhìn ra những điều tích cực trong mọi tình huống. Ni: Dom của INTJ, INFJ Aux của ENTJ, ENFJ Ter của ISFP, ISTP Inf của ESFP, ESTP Ni1: Tôi có những nhận thức ko biết từ đâu ra và dựa theo chúng. Ni2: Tôi hiểu được những pattern/liên kết nội tại dường như không có liên hệ gì với thế giới bên ngoài. Ni3: Tôi suy nghĩ về những pattern hay ý tưởng đó từ nhiều góc độ. Ni4: Tôi biết rằng nếu tôi kiên nhẫn, những gì tôi nhận thức sẽ trở nên rõ ràng và tôi dựa theo chúng. Ni5: Tôi nhìn nhận mọi chuyện theo kiểu "cuối cùng thì nó sẽ trở thành cái gì". Ni6: Tôi bị thúc đẩy bởi việc tạo ra các kết nối ý nghĩa thông qua trí tưởng tượng, các hình ảnh và biểu tượng. Ni 7: Tôi hiểu được mục đích đằng sau các tình huống, các cuộc chuyện trò và diễn biến của sự việc. Te: Dom của ENTJ, ESTJ Aux của INTJ, ISTJ Ter của ESFP, ENFP Inf của ISFP, INFP Te1: Tôi xác định phạm vi của vấn đề. Te2: Tôi lập ra các mục tiêu đo lường được cho bản thân và người khác. Te3: Tôi xác định các bước và các ưu tiên để đạt được mục đích. Te4: Tôi diễn giải được một cách chính xác và hợp lý các bước hoàn thành mục tiêu. Te5: Khi thảo luận, tôi dùng logic để thuyết phục người khác hướng tới mục tiêu hoặc chấp nhận quan điểm của mình. Te6: Tôi sắp xếp thế giới bên ngoài (thời gian, nhân lực etc) để đạt được mục tiêu. Te7: Từ các quy trình có hiệu quả, tôi tạo ra các quy chuẩn, điều luật. Te8: Tôi đánh giá thể hiện dựa theo các chuẩn mực và mục tiêu đo lường được. Ti: Dom của INTP, ISTP Aux của ENTP, ESTP Ter của ISFJ, INFJ Inf của ESFJ, ENFJ Ti1: Tôi phân chia ý tưởng và dữ liệu vào các framework/hạng mục. Ti2: Tôi tìm kiếm dữ liệu để "điền vào" các lỗ hổng trong model & framework của mình. Ti3: Tôi sử dụng hiểu biết việc các ý tưởng/sự việc kết nối với nhau ra sao để hiểu cách mọi thứ vận hành. Ti4: Tôi chỉnh sửa lại framework khi tiếp thu ý tưởng mới, để các ý tưởng vẫn liên kết logic với nhau. Ti5: Tôi cố gắng sử dụng từ ngữ một cách chính xác bên trong framework. Ti6: Tôi ưu tiên các hạng mục/thành phần trong model so với yêu cầu tình thế. Ti7: Tôi cấu trúc lại ưu tiên của mình dựa trên liên kết giữa các hạng mục. Ti8: Tôi đưa ra quyết định dựa theo mức độ ưu tiên của các hạng mục. Ti9: Tôi tìm kiếm sự thống nhất hợp lý trong đời mình. Ti10: Tôi sử dụng từ ngữ một cách chính xác để thế giới có thể hiểu về các mô hình logic. Fe Dom của ENFJ, ESFJ Aux của INFJ, ISFJ Ter của ESTP, ENTP Inf của ISTP, INTP Fe1: Tôi tìm kiếm và định vị các chuẩn mực cộng đồng. Fe2: Tôi tiếp thu các giá trị văn hóa và biến chúng thành của mình. Fe3: Tôi biết làm thế nào để hành xử phù hợp trong một xã hội/trong một tình huống và làm theo như vậy. Fe4: Tôi xây dựng và vun đắp mối quan hệ với những người khác vì việc này quan trọng với tôi. Fe5: Tôi xây dựng mối quan hệ bằng cách cởi mở về bản thân mình. Fe6: Tôi sắp xếp thế giới bên ngoài để duy trì sự hòa hợp. Fe7: Tôi định lượng được cảm xúc của người khác thông qua quan sát biểu hiện của họ. Fe8: Tôi sẽ làm mọi thứ để duy trì quan hệ với những người quan trọng với mình dù điều này có thể khiến tôi căng thẳng. Fe9: Tôi đánh giá hành vi của bản thân và ng khác dựa theo chuẩn mực văn hóa. Fe10: Tôi cố gắng để chỉ cho người khác thấy hành vi thích hợp nhất họ đang làm để trở nên "phù hợp". Fi Dom của INFP, ISFP Aux của ENFP, ESFP Ter của ISTJ, INTJ Inf của ESTJ, ENTJ Fi1: Tôi dùng cảm xúc chủ quan để tìm ra điều gì là quan trọng. Fi2: Tôi tìm kiếm những gì thực sự quan trọng với tôi, với những giá trị sâu thẳm của tôi. Fi3: Tôi nhận thức được giá trị cá nhân nói chung. Fi4: Tôi duy trì sự hài hòa nội tâm bằng cách bám chặt lấy những giá trị của mình. Fi5: Tôi biết điều gì thực sự quan trọng với tôi và dựa vào đó để đưa ra quyết định. Fi6: Tôi tôn trọng mọi sinh vật và cố gắng để chúng được là chính mình. Fi7: Tôi đánh giá tình cảm của người khác thông qua phản ứng của bản thân tôi. Fi8: Tôi đánh giá các ý tưởng, hành vi, thái độ theo hệ giá trị của tôi. Fi9: Tôi đấu tranh cho những gì mình cho là đúng kể cả khi tạo ra căng thẳng vs những người xung quanh.
-__- số lượng các câu lệch nhau, vậy chúng ta chia trung bình nhé? Se: 4 + 2 + 4 + 1 + 3 + 2 + 1 + 1 = 18 Si: 2 + 4 + 3 + 4 + 4 + 5 + 2 + 4 = 28 Ne: 1 + 1 + 4 + 1 + 1 + 2 + 2 + 1 = 13 Ni : wtf + 4 + 5 + 5 + 5 + 5 + 4 = 32 Te : 2 + 3 + 4 + 2 + 2 + 1 + 0 + 1 = 15 = )))) Ti: 1 + 1 + 3 + 1 + 1 + 1 + 2 + 1 + 3 + 3 =17 Fe : 3 + 4 + 5 + 5 + 5 + 4 + 5 + 3 + 3 + 4 = 41 Fi: 1 + 4 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 3 = 17 Kết quả : Se : 2,25 Si: 3,5 Ne: 1,625 Ni: 4,571 Te: 1,875 Ti: 1,7 = ))) Fe : 4,1 Fi: 1,9 => Ni > Fe > Si > Se > Fi > Te > Ti > Ne Kết luận: Có chúa mới biết = ))))
Spoiler: Se Se1: Tôi chú tâm đến những trải nghiệm trực tiếp, tin tưởng những gì mắt thấy tai nghe. 3 Se2: Tôi không ngừng để ý thế giới bên ngoài để thu thập dữ kiện cụ thể bằng các giác quan 1 Se3: Tôi có thể phân biệt được sự khác biệt dù là nhỏ nhất giữa trải nghiệm này và trải nghiệm khác. 2 Se4: Tôi chú tâm vào các trải nghiệm ở hiện tại, "ngay bây giờ" chứ không phải quá khứ hay tương lai. 3 Se5: Tôi chú tâm vào bối cảnh thực tại. 3 Se6: Tôi tìm kiếm những kích thích vật lý ở thế giới bên ngoài. 4 Se7: Tôi nhìn nhận thế giới đúng như những gì nó hiển hiện và làm việc dựa theo các dữ liệu đó. 3 Se8: Khi chơi thể thao, tôi có thể cảm giác được "cảm giác" của trái bóng, khi lái xe tôi cũng có thể cảm nhận được "cảm giác" của cái xe. 5 -> 21, trung bình 2,65 Spoiler: Si Si1: Tôi ý thức được 1 cách chi tiết những gì đang xảy ra với cơ thể mình (bao gồm cả cảm xúc). 1 Si2: Tôi lưu trữ cả thông tin tiếp thu được từ bên ngoài và phản ứng của tôi với thông tin ấy. 2 Si3: Tôi có thể hồi tưởng lại sống động những thông tin mình đã từng thu nhận và cả phản ứng của tôi với những thông tin đó ở thời điểm đó. 3 Si4: Tôi hồi tưởng lại thông tin chi tiết theo trình tự xảy ra của chúng. 1 Si5: Tôi so sánh hiện tại với những ấn tượng và trải nghiệm trong quá khứ. 3 Si6: Tôi cảm thấy thoải mái hơn với một quy trình có tính lặp lại. 5 Si7: Tôi cảm thấy thoải mái với truyền thống và có xu hướng duy trì truyền thống. 4 Si8: Tôi cố gắng làm mọi việc hiệu quả để duy trì năng lượng. 1 -> 20, trung bình 2,5. Spoiler: Ne Ne1: Tôi để ý thế giới bên ngoài và tiếp thu các mô hình (pattern), các kết nối, các mối liên hệ giữa người, vật và sự kiện. 3 Ne2: Tôi chú ý các phần hoặc các bước bị thiếu trong pattern. 1 Ne3: Sự kiện bên ngoài khiến tôi nhận thức được các khả năng khác có thể xảy ra. 1 Ne4: Tôi nhận ra các cách thay đổi những pattern/mối liên kết/mối quan hệ ko hợp lý. 1 Ne5: Tôi liên kết các ý tưởng sẵn có theo một cách mới mẻ, thú vị. 1 Ne6: Tôi tạo ra các khả năng khả thi để thay đổi thế giới bên ngoài. 1 Ne7: Tôi ko ngừng tìm cách làm cho mọi thứ trở nên "tốt hơn", và thường thấy mệt mỏi khi phải duy trì mọi thứ ở trạng thái vốn có. 1 Ne8: Tôi thường nhìn ra những điều tích cực trong mọi tình huống. 5 -> 14 điểm, trung bình 1,75. Spoiler: Ni Ni1: Tôi có những nhận thức ko biết từ đâu ra và dựa theo chúng. 5 Ni2: Tôi hiểu được những pattern/liên kết nội tại dường như không có liên hệ gì với thế giới bên ngoài. 5 Ni3: Tôi suy nghĩ về những pattern hay ý tưởng đó từ nhiều góc độ. 4 Ni4: Tôi biết rằng nếu tôi kiên nhẫn, những gì tôi nhận thức sẽ trở nên rõ ràng và tôi dựa theo chúng. 5 Ni5: Tôi nhìn nhận mọi chuyện theo kiểu "cuối cùng thì nó sẽ trở thành cái gì". 4 Ni6: Tôi bị thúc đẩy bởi việc tạo ra các kết nối ý nghĩa thông qua trí tưởng tượng, các hình ảnh và biểu tượng. 5 Ni 7: Tôi hiểu được mục đích đằng sau các tình huống, các cuộc chuyện trò và diễn biến của sự việc. 5 -> 33 điểm, trung bình 4,7 Spoiler: Te Te1: Tôi xác định phạm vi của vấn đề. 5 Te2: Tôi lập ra các mục tiêu đo lường được cho bản thân và người khác. 4 Te3: Tôi xác định các bước và các ưu tiên để đạt được mục đích. 3 Te4: Tôi diễn giải được một cách chính xác và hợp lý các bước hoàn thành mục tiêu. 3 Te5: Khi thảo luận, tôi dùng logic để thuyết phục người khác hướng tới mục tiêu hoặc chấp nhận quan điểm của mình. 5 Te6: Tôi sắp xếp thế giới bên ngoài (thời gian, nhân lực etc) để đạt được mục tiêu. 4 Te7: Từ các quy trình có hiệu quả, tôi tạo ra các quy chuẩn, điều luật. 5 Te8: Tôi đánh giá thể hiện dựa theo các chuẩn mực và mục tiêu đo lường được. 4 -> 33 điểm, trung bình 4,1 Spoiler: Ti Ti1: Tôi phân chia ý tưởng và dữ liệu vào các framework/hạng mục. 5 Ti2: Tôi tìm kiếm dữ liệu để "điền vào" các lỗ hổng trong model & framework của mình. 2 Ti3: Tôi sử dụng hiểu biết việc các ý tưởng/sự việc kết nối với nhau ra sao để hiểu cách mọi thứ vận hành. 4 Ti4: Tôi chỉnh sửa lại framework khi tiếp thu ý tưởng mới, để các ý tưởng vẫn liên kết logic với nhau. 3 Ti5: Tôi cố gắng sử dụng từ ngữ một cách chính xác bên trong framework. 4 Ti6: Tôi ưu tiên các hạng mục/thành phần trong model so với yêu cầu tình thế. 1 Ti7: Tôi cấu trúc lại ưu tiên của mình dựa trên liên kết giữa các hạng mục. 1 Ti8: Tôi đưa ra quyết định dựa theo mức độ ưu tiên của các hạng mục. 1 Ti9: Tôi tìm kiếm sự thống nhất hợp lý trong đời mình. 1 Ti10: Tôi sử dụng từ ngữ một cách chính xác để thế giới có thể hiểu về các mô hình logic. 4 -> 26 điểm, trung bình 2,6. Spoiler: Fe Fe1: Tôi tìm kiếm và định vị các chuẩn mực cộng đồng. 1 Fe2: Tôi tiếp thu các giá trị văn hóa và biến chúng thành của mình. 1 Fe3: Tôi biết làm thế nào để hành xử phù hợp trong một xã hội/trong một tình huống và làm theo như vậy. 4 Fe4: Tôi xây dựng và vun đắp mối quan hệ với những người khác vì việc này quan trọng với tôi. 3 Fe5: Tôi xây dựng mối quan hệ bằng cách cởi mở về bản thân mình. 5 Fe6: Tôi sắp xếp thế giới bên ngoài để duy trì sự hòa hợp. 1 Fe7: Tôi định lượng được cảm xúc của người khác thông qua quan sát biểu hiện của họ. 1 Fe8: Tôi sẽ làm mọi thứ để duy trì quan hệ với những người quan trọng với mình dù điều này có thể khiến tôi căng thẳng. 1 Fe9: Tôi đánh giá hành vi của bản thân và ng khác dựa theo chuẩn mực văn hóa. 1 Fe10: Tôi cố gắng để chỉ cho người khác thấy hành vi thích hợp nhất họ đang làm để trở nên "phù hợp". 4 -> 22 điểm, trung bình 2,2 Spoiler: Fi Fi1: Tôi dùng cảm xúc chủ quan để tìm ra điều gì là quan trọng. 3 Fi2: Tôi tìm kiếm những gì thực sự quan trọng với tôi, với những giá trị sâu thẳm của tôi. 3 Fi3: Tôi nhận thức được giá trị cá nhân nói chung. 1 Fi4: Tôi duy trì sự hài hòa nội tâm bằng cách bám chặt lấy những giá trị của mình. 4 Fi5: Tôi biết điều gì thực sự quan trọng với tôi và dựa vào đó để đưa ra quyết định. 3 Fi6: Tôi tôn trọng mọi sinh vật và cố gắng để chúng được là chính mình. 1 Fi7: Tôi đánh giá tình cảm của người khác thông qua phản ứng của bản thân tôi. 2 Fi8: Tôi đánh giá các ý tưởng, hành vi, thái độ theo hệ giá trị của tôi. 4 Fi9: Tôi đấu tranh cho những gì mình cho là đúng kể cả khi tạo ra căng thẳng vs những người xung quanh. 3 -> 27 điểm, trung bình 3,0 Ni > Te > Fi > Se > Ti > Si > Fe > Ne
Mấy bạn làm thử và lọc ra giúp mình luôn: - Những hành vi nào (từ cá nhân các bạn) có thể là hệ quả của 1 function khác hoặc 1 nhóm function khác (vd Fe3 Fe10 có thể là Te, Fe9 có thể là Te Si) và làm thế nào để ghi rõ ràng hơn. - Các câu hỏi nào theo các bạn là chung chung, ko rõ ý hỏi hoặc hiểu theo nhiều kiểu được và tại sao? Có cách nào để làm rõ/giới hạn cách hiểu? - Các bạn có muốn bổ sung thêm hành vi đặc trưng nào của các nhóm function không? Nếu kết quả OK, ko bị lệch quá nhiều thì mình sẽ dựa vào cái này để thiết kế 1 bài test đơn giản.
Kết quả : Se: 2,88 Si: 4,4 Ne: 2,88 Ni: 2,86 Te: 4,0 Ti: 3,2 Fe: 2,4 Fi: 3,8 => Si > Te > Fi > Ti > Ne = Se > Ni > Fe
Kết quả: Se: 2 Si: 3 Ne: 2.5 Ni: 2 Te: 2.625 Ti: 2 Fe: 2.8 Fi: 4.556 => Fi > Si > Fe > Te > Ne > Se = Ni = Ti
SE: 3 1 1 1 2 1 2 1 _____12 --> 1.5 (VIII) SI: 3 3 2 1 3 3 1 2 _____18 --> 2.25 (VI) NE: 4 4 5 4 4 3 3 4 _____31 --> 3.875 (II) NI: 3 2 4 3 3 4 2 _____21 --> 3 (III) TE: 4 1 2 3 4 1 4 2 _____21 --> 2.625 (IV) TI: 5 5 5 5 4 5 5 4 5 _____43 --> 4.777777778 (I) FE: 2 3 1 2 3 3 3 3 2 3 _____25 --> 2.5 (V) FI: 1 1 1 2 1 2 1 2 3 _____14 --> 1.555555556 (VII) @Amicy 1. Thang điểm 1 hơi kì kì (ý là về nội dung nhận xét đánh giá), với hơn nữa nếu chỉ nói chung chung về một mệnh đề hay nội dung đó, thì người ta vẫn có thể vừa cùng thế này vừa cùng thế kia, sẽ vd đánh dấu (*) - vì một khái niệm/ nhận định có nhiều mặt của nó, ko nói hết dc, chưa kể cùng một biểu hiện lại có thể do nhiều nguyên do khác nhau dẫn đến, nếu vậy cần phải xác định cho ng làm test "cách tổng hợp để cho ra kết luận từ câu hỏi để cho ra câu trl" 2. Se1, 3 = Si; Se2 = P-e/ (Se5 =) X-e (ai mà chẳng tiếp cận bằng giác quan của mình, vấn đề là cái nào xuất hiện trước trong đầu họ trong quá trình nhận thức: liên kết xuất hiện trước để thu thập chi tiết cho những đường dẫn trống đó, hay chi tiết xuất hiện trước và dc liên kết để hình thành mô thức); Se7 = có thể Si Te/ Te Si (tính hệ thống + tuân theo cách vận hành vốn có); Se8 = cái này phụ thuộc nhiều yếu tố, có thể nhận thức, có thể "thiết kế thể chất", có thể "do rèn luyện", cũng có thể "cảm giác" ở đây chỉ giới hạn trong vài phạm vi (chỉ nghe, chỉ sờ, chỉ thấy tốt --> những cái khác ngoài cái "chỉ" ko tốt bằng/ ko ý thức dc như vậy thì sao?) (*) Si1 = có thể là Se; Si2 = ai cũng lưu trữ thông tin --> "thông tin" gì? và lưu trữ cả cách phản ứng (nếu phản ứng ở đây bao gồm suy nghĩ, cảm nhận, cảm giác, ý nghĩa mà bản thân cho là, vv ..) thì thường chỉ có thể nói là J-i (phản ứng ở đây có thể là vô thức như trải nghiệm, nhìn ra mô thức; cũng có thể là đánh giá, nhận định về thông tin - đây lại thuộc phân loại ý thức) --> Si3 tương tự; Si5 = có thể là Si, có thể là P-e hỗ trợ cho J-i (vd một Fi Se cũng sẽ nhìn ra bên ngoài bằng Se và đối chiếu với hệ giá trị của mình thông qua ấn tượng và trải nghiệm trong quá khứ của họ); Si7 = còn có thể do môi trường và giáo dục nữa (dù ko loại trừ nguồn gốc do nhận thức) - hơn nữa một J-e cũng vẫn có thể tôn trọng truyền thống trong một vài trường hợp hoặc vì một vài lí do vì chuẩn giá trị của họ (có thể về đạo đức, có thể về tính toán lý trí) biến thiên rất lớn theo các hệ bên ngoài; Si8 = có thể là biểu hiện của J-e dom (vì làm mọi việc hiệu quả để duy trì năng lượng có thể do tính đáp ứng môi trường và yêu cầu ngoại tại phải vận hành theo cách mình muốn rõ ràng hơn các type khác) - hoặc nó cũng có thể chẳng thuộc về riêng type nào cả vì nội dung còn mơ hồ Ne2 = có thể là P-i (nếu họ đã trật tự hóa dc các pattern đã biết trước đối với Si, hoặc họ yêu cầu sự nhất quán trong những liên kết nội tại của mình đối với Ni); Ne3 = Se cũng có thể có khả năng tương tự (trong trường hợp vd như khả năng tương tác vật lý, hoặc kết hợp Ni phát triển đủ); Ne5 = chung chung, thứ nhất type nào cũng có ý tưởng (còn tùy xem đó là "ý tưởng" loại gì) thứ hai nói là ko xác định dc cũng ko hẳn, vẫn có thể nói có "ít khả năng này nhất" là Si dom/aux, vì xu hướng quán tính của họ (chứ ko phải do họ ko có ý tưởng); Ne6 = có thể là Te, do mục tiêu của Te thường sẽ nhấn mạnh tính "khả thi trên thực tế" --> ko nhất thiết phải là Ne, Te vẫn có thể kết hợp P-i của mình để thúc đẩy đưa ra nhiều phương án (nếu đây cũng dc xem là "các khả năng") + mong muốn áp dụng hệ thống của mình --> thay đổi bên ngoài (trừ trường hợp bên ngoài đã là hệ thống của Te user đó rồi, và vẫn đang vận hành tốt); Ne7 = thật ra tui nghĩ sự thay đổi nào nếu hợp lí của tự nhiên thì cũng sẽ có lí do quá trình của nó, chứ ko ai "muốn thay đổi chỉ vì cứ duy trì như mọi thứ trc giờ thì thấy mệt" cả, tuy nhiên, nếu có thể diễn giải theo cách "muốn thay đổi vì thấy chán khi ko tìm kiếm những trải nghiệm mới" thì có thể là Se nhiều hơn; Ne8 = type nào cũng có ng u uẩn và người tích cực (hoặc cùng một ng có thể u uẩn và tích cực ở các mặt khác nhau) Ni4 = ko rõ ràng; Ni6 = một Ne user ko thể cũng có điều này sao; Ni7 = cái này chắc còn phải xét thêm những trường hợp combination, vd như Ni J-e hoặc ngc lại, Fi P-e (tự đặt mình vào người khác + thu thập thông tin từ bên ngoài trong cuộc trò chuyện --> vẫn có thể giúp nắm bắt dc ý đồ câu chuyện, ý muốn ng nói), Si Fi cũng có thể dựa vào kinh nghiệm mà đoán biết + khả năng của Fi đã nói liền trước Đại khái là tạm thời nói về phần P-x thôi, do mình cũng đã quan sát và vẫn đang tìm hiểu sâu một thời gian (với nhưng gì mình nghĩ là + thông tin từ các trường hợp bên ngoài ko hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên, có quy luật - có thể). Hơn nữa, S và N là 2 yếu tố dễ nhầm lẫn với nhau nhiều hơn (theo mình thường thấy), và có nhầm lẫn cũng khó để nhận thức mình nhầm lẫn hơn (đối với cả ng đứng từ bên ngoài nhìn vào). Tất nhiên J-x chắc cũng sẽ có những vấn đề tương tự, nhưng 1 là tạm thời đưa P-x ra là tiêu biểu, 2 là cũng chưa tới giai đoạn dành thời cho J-x nhiều, hơn nữa, 3 là một function mang tính đánh giá nhận định sẽ dễ nhận biết đặc trưng của nó hơn là một function chỉ ẩn trong quá trình tiếp nhận như P-x --> khá là trừu tượng. 3. 3 ý ad hỏi thì đã kết hợp trl hết cả ở (2) rồi, riêng về gạch đầu dòng 2: mình nghĩ để làm rõ giới hạn hiểu thì có cách chứ ko phải ko, nhưng đó là trên lí tưởng, còn áp dụng sẽ kéo theo rất nhiều bất cập phát sinh, vd như để làm rõ ý tưởng có thể test 2 chiều, tức là tương tác để quy ước và diễn giải rõ ràng hơn, đồng thời kết hợp quan sát phản ứng bên kia --> chưa có điều kiện làm điều này (nhân lực, mô hình test ntn, có giới hạn quy định gì hay ko, nếu ko giới hạn thì việc thu thập kết quả để đánh giá sẽ nên để cá nhân đó đánh giá hay để đánh giá cùng với 1 nhóm/ thảo luận hay cả 2 vv..), cách 2 có thể là chú thích những ý mà ng thiết kết bài test dự đoán là sẽ có thể gây nhầm lẫn/ khó hiểu - nhưng thứ nhất vẫn là 1 chiều, thứ 2 việc làm rõ một mệnh đề có thể giúp những ng làm test hiểu rõ và đưa kết quả chính xác hơn, nhưng đồng thời cũng để lộ rõ ý đồ của mình với đối tượng thử nghiệm hơn :-? --> kết quả có thể dc lái theo ý muốn/ ngộ nhận của đối phương, hơn nữa, cách diễn dịch để rõ nghĩa hơn cần sự chính xác, mà cần chính xác thì cần có sự đồng bộ trong cách hiểu --> phổ biến quy ước như thế nào là một chuyện khác. Dấu hiệu hay hành vi đặc trưng thì mình ko có ý kiến, nó sẽ là khác nhau trong những trường hợp khác nhau. 4. Nhưng mà cứ thiết kết test để thử nghiệm cũng ok, vì đó là cách tốt để test một bài test --> cho ra một bài test tốt hơn
Mỗi dấu ? là 1 câu Se: 213?3212 Si: 222123?1 Ne: 4112(~4)?21 Ni: 111?311 Te: 32123211 Ti: 52?442??4(3-4) Fe: 21111(~1)3211 Fi: ?42211131