Bạn thực sự có tin vào kinh nghiệm trong quá khứ ?

Thảo luận trong 'Thảo luận tâm lý' bắt đầu bởi EvernaloneKZ, 5/5/15.

  1. EvernaloneKZ

    EvernaloneKZ Guest

    < ! > thể hiện thái độ nhấn mạnh , lưu ý rằng . Cũng như trong các biển báo nguy hiểm , dấu < ! > ý nhấn mạnh về vấn đề ( ví dụ : sự nguy hiểm ) . Điều này thể hiện chắc chắn luận đỉểm của cá nhân . Nếu như hấp tấp mình sẽ không để dấu ( or kí hiệu ) nào cả !
     
  2. EvernaloneKZ

    EvernaloneKZ Guest

    Sợ thật ! sự suy diễn của bạn chắc hẳn ở 1 Level cao . Ở đây mình chỉ muốn biểu đạt bằng dấu cảm thán ( dấu ! ) . Đơn giản là vậy thôi ! :nerd:
     
    Anita thích bài này.
  3. lemming

    lemming Guest

    Mang tính chất tham khảo thôi
    Bọn Si dom rất khủng, k chỉ lưu trữ khá nhiều mà còn lôi ra test đi test lại miệt mài, ấy thế mà chúng nó còn k tin 100%..chả hiểu mục đích câu hỏi lắm, hỏi "tin thật k" trả lời "có, thật" nhưng việc này k có nghĩa là k nghi ngờ

    Ngoài ra t còn hay tưởng tượng ra nhiều viễn cảnh tương lai, những cảnh k có thật hoặc không biết nó tồn tại ở đâu, k rõ nó có hoàn toàn dựa trên dữ liệu trong quá khứ k, do các dữ liệu này có thể bị missed, bị bóp méo, hư cấu đi, mặt khác memory cũng chỉ là cái nhìn phiến diện đối với sự vật hiện tượng, kể cả nó có true, original hay complete cũng chưa tin nó ngay được
     
    Anitaliperdo thích bài này.
  4. Hồng Nhung

    Hồng Nhung Guest

    Không biết ngày xưa mình đã xàm quần cái gì :)))
    Mình tin vào trải nghiệm của mình.
    Khi nghe câu chuyện của người khác, mình dùng những trải nghiệm cảm xúc đã có để hiểu người khác hơn.
    Khi vấn đề xảy ra thì mình lại k quan tâm đến kinh nghiệm, mà quan sát vấn đề, hoàn cảnh để phân tích, đưa ra giải pháp.
    Mình dùng trải nghiệm đã có để hình thành nhân sinh quan. Nhưng không phải cứ trải nghiệm nào cũng rút ra làm một nhánh trong lăng kính nhân sinh quan, phải đủ trải nghiệm nhất định.
    *
    Kinh nghiệm với mình nó mang tính phương pháp, :)))
    Và nó k giống như: vì t đã làm như vậy tốt hôm qua nên hnay t làm y hệt để tốt lên. Nó giống như là: cách thức hnay làm nó phù hợp với hoàn cảnh và các yếu tố hôm nay (bao gồm...), còn ngày mai lại là 1 bài toán mới.
     
  5. Lữ Hoàng

    Lữ Hoàng Guest

    Có khi nào quan sát xong, phân tích xong rồi vẫn lặp lại cách làm cũ không ?
    Còn trường hợp khi mắc sai lầm thì sao? Con người thường nhớ những việc họ đã làm tốt, còn thứ chưa tốt thì rất ít khi xem lại. Đơn giản vì nó giống như 1 sự thất bại của khả năng mỗi người và bản thân không muốn thừa nhận điều đó :v
     

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.