“Kẻ sai không phải tôi. Thứ sai lầm.. chính là thế giới này.” - Ken Kaneki (Tokyo Ghoul) http://anime47.com/xem-phim-tokyo-ghoul-ep-12_END/128343.html Bắt đầu từ phút 8:45 : ). Hoặc các bạn xem từ đầu clip luôn cũng được.
Đây gọi là học thuyết đổ thừa Đồng ý là vế sau đúng, nhưng tự tách mình ra khỏi "thế giới" là sai. Đây là cái sai muôn đời, ko phải chỉ là vấn đề logic. Nuremberg principles - Wikipedia, the free encyclopedia
Đầy đủ bài giảng là còn câu chuyện sau nữa thay thế tác nhân giết người bằng đẩy trực tiếp. Lấy có câu chuyện đầu thì sao hiểu dc ý tác giả truyền đạt là gì? Quan điểm cá nhân thì ko nên coi thế giới này là tĩnh, ko thì các lựa chọn đều bị giới hạn bởi cái nhìn tĩnh đấy. Nếu số lựa chọn để quyết định là kết quả đầu ra của một phương trình thì nó luôn có các biến số. Các biến này bị quyết định bởi thời gian hay hoàn cảnh cụ thể. Khi chưa xác định dc biến thì các lựa chọn khả thi là x, còn đã xác định dc thì số lựa chọn x sẽ tăng hoặc giảm tùy theo số biến xác định. Tóm lại giá trị đầu ra thay đổi khi giá trị đầu vào thay đổi, cũng như nếu người lái tàu ko phát hiện đường ray phụ thì chỉ có một lựa chọn duy nhất vậy. Ý nghĩa bài giảng trên gần giống bài toán Monty Hall.
Trường hợp của ông GS này rõ ràng đã thách thức pháp luật, trường hợp thì có thể có hàng nghìn trường hợp , biến thể khác nhau. Trường hợp vị GS nêu rõ ràng mình đã giết người ngoài ý muốn và PL đâu có quyền xen vào, cái này rõ ràng nhé. Và tôi tin là trường hợp cái tàu hỏa đã tựu chung lại hàng nghìn các trường hợp khác, nó nói đến hy sinh sinh mang người này đễ đổi lấy mạng khác, trường hợp liên quan đến mang người cũng có thể xảy ra trong thực tế và lựa chọn nó như thế nào thì đã có hai trường hợp mà tôi đã nêu, nó hoàn toàn hợp lý và thực tế. Và đối với tôi khi nó hợp lý thì nó đúng, nếu nó đã đúng thì người phải làm theo. Trưởng hợp trên đã có đến hai lựa chon, và trong thực tế thì nó cũng gần giống vậy. Nếu Haru Nakano thấy có cái gì uẩn khuất chưa đúng, thì có nêu lập luận của bản thân, hoặc nêu một trường hợp đê chứng minh quan điểm, cách nhìn của tôi là sai, vì đối với tôi thì thì bài viết đó cũng là cả một quan điểm, không thể so sánh nó với bài viết mơ hồ, tựu chung hay kiểu vơ đũa cả nắm như Haru NaKano viết được. Nếu được Haru Nakano sát với thực tế, để tôi giài thích chứ không có dụ nêu triết học vs toán học vào đây nhé. Đối với tôi đây là trường hợp thực tế bắt buộc, dù muốn hay không thì vẫn phải có lựa chon, và phải giải thích cho lựa chọn đó, nếu ko giải thích coi như đã làm theo bản năng. Quan điểm của tôi mặc dù vẫn còn thiếu trong thời buổi này nhưng nó cũng có thể giải thích các trường hợp GS đã nêu: Bạn đã giết người khi gây ra cái chết cho 1 người và lựa chọn mang nào quý hơn theo mô típ định lượng, giá trị, Không được làm theo bản năng khi lựa chọn mạng sống của người này với kẻ khác. Hảy để cho thực tế khách quan quyết đinh, nhiệm vụ của chúng ta là ngồi nhìn và cầu nguyện thôi Haru Nakano nêu cái gì mà'':Tóm lại giá trị đầu ra thay đổi khi giá trị đầu vào thay đổi, cũng như nếu người lái tàu ko phát hiện đường ray phụ thì chỉ có một lựa chọn duy nhất vậy.'' Nếu người lái tàu không phát hiện ra đường ray phụ thì quả thật sẽ không có bài viết này đâu nhé bạn. Vì lúc đó đơn giản chỉ có 1 lựa chọn duy nhất.
Hình như bạn ko hiểu ý tôi thì phải. Ko biết đã xem hết các phần sau của nó chưa nhưng lựa chọn ở case đầu chả có ý nghĩa gì. Mục đích của của ông giáo sư này là cho người nghe thấy sự thay đổi lựa chọn của họ với 2 trường hợp bản chất như nhau, chỉ khác tính chất giết người trực tiếp hay gián tiếp. Cho ai lười xem clip: What is Michael Sandel's answer to the Trolly Car problem? - Quora Thì đó là ý muốn nói mà...
Công lý hay pháp luật chỉ là công cụ biện minh cho mục đích thực của con người thôi. Giả như giờ mình muốn ban nick 1 bạn nào đó trên forum này thì đầu tiên mình sẽ tìm cách làm cho các bạn nghĩ rằng hành vi như của bạn đó là "xấu", chống lại hành vi đó là "tốt". Lâu dần nó cũng thành tradition rằng làm như vậy là "xấu". Nếu có 1 ng cũng có hành vi như thế thì mọi người đều được "định hướng" rằng nó là "xấu", "cần loại bỏ". Tình huống của bài này đơn giản chỉ là trạng thái của con người khi đứng trước các option mà không có một định hướng sẵn có nào chỉ cho anh ta nên chọn option nào, và cũng nói lên sự máy móc của con người trước sức ép phải đưa ra các quyết định quan trọng.
- Tôi thất ấy không hiểu ý tôi thì đúng hơn vì thế mới lôi ba cái quan điểm nửa vời nào đó vào , tôi xét vấn đề theo hướng thực tế. Con người đứng trước 2 lựa chọn cũng sẽ khoanh vùng ra hai xu hướng hành động, và ấy cũng sẽ hành động theo đám đông theo trường hợp trên, coi nữa là rất rất mất thời gian. Vì nó chỉ đi theo hướng lựa chọn hy sinh mang sống này để cứu mạng sống mà chúng ta nghĩ là giá trị hơn mà thôi, xét về tổng thế là như vậy. - Vậy trường hợp này cũng là không phải là giết người, nhưng nếu lựa chọn thì coi như là giết người.
Haha Ad nói làm tôi không nhịn được cười, pháp luật là dựa trên cái đúng, số động chấp nhận và làm theo nó, chứ làm gì có vụ mà nghe theo nó một cách mù quáng, từng loại luật đều mang một giá trị hay ý nghĩa nào đó đễ phục vụ cho lẽ phải. - Vì thế mà cuộc sống con người mới tốt đẹp như bây giờ là nhờ nó nhé. Pháp luật là sự tích cực, nó hướng con người theo những quy tắc sống lành mạnh đã dược kiểm chứng. Vd. PL bắt mọi người tham gia giao thông phải đội nón bảo hiểm không gây ra tai nạn ảnh hưởng trực tiếp đến phần đầu. Vì trước đó đã có rất nhiều vụ tai nạn là minh chứng, vậy pháp luật không mang tính áp đặt, nó rất khách quan, khi một cả nhân làm theo thì tốt cho cả XH và ngược lại. - Khi cần đến nó thì chúng ta muốn nó thực thi công lý, khi không cần thì lại chà đạp, chính vì con người là một bản thể phức tạp và hành vi của họ cũng không đươc nhất quan, hành vì không kiểm soát được thì mới nhờ đến PL, vì thế mà pháp luật hướng con người theo những quy tắc chung có lợi cho cả xã hội chứ không có vụ mà pháp luật bảo A đúng là A đúng, Pb bảo B sai là mọi người cho B sai, - Pháp luật mang tính khách quan sẽ không có trường hợp cực đoan, và biến chất Amicy đã nêu cả. Pháp luật như vậy chỉ có trong XHPK thôi còn bây giờ thì nó đã không còn tòn tại.
Tôi chưa nói gì về lựa chọn của mình mà, đọc ở đâu ra mà suy diễn hay vậy? Giết 1 người hay 5 người thì cũng là giết người, để yên mới là số trời định đoạt. Với lại nếu xét trên thực tế thì nặng nhất khi giết 5 người là tội ngộ sát, còn chủ đích giết 1 người để cứu 5 người thì chắc chắn là tội giết người rồi nhé. Còn nếu xét "thực tế" nữa thì số biến xác định đến đâu, số lựa chọn tăng/giảm đến đấy. Việc người lái xe phát hiện đường ray phụ là một biến đã xác định. LP chỉ có tác dụng với phạm vi của kỉ luật thôi, chứ rất nhiều luật khá là vô dụng, còn hại ngược chứ ở đó mà bảo vệ lẽ phải. VD những luật bảo vệ thân thể con người như tội giết người thì ko có bằng chứng thuyết phục nó thực sự răn đe, phòng dc việc giết người. Với lĩnh vực ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nhân loại, cần xem xét thận trọng thì lại áp dụng máy móc từ những điều luật cũ. Ý kiến cá nhân là những giá trị đạo đức, văn hóa, kỉ luật thì nên áp dụng mạnh tay bằng luật pháp. Ví dụ nếu đặt ra tiêu chuẩn thế nào là sống có văn hóa, có đạo đức tương ứng với từng vùng miền thì mọi người sẽ dễ làm theo hơn. Dùng luật để bắt mọi người tuân theo bằng cách phạt tiền những người vi phạm, thay vì coi nó là thứ tự nhiên, tự điều chỉnh.
- Thôi ngưng nói về pháp luật đi, dù có hay không thỉ nó cũng là 1 trong những loại hình thực thi công lý, thì nó đúng. Nếu không có nó thì sẽ không có cuộc sống như bây giờ, đây là thời dân chủ mà vì thế pháp luật được áp dụng cho mọi người, Haru Nakano thích thì thực hiện theo không thích thì vào song sắc, không bàn thêm nữa. - Lúc ban đầu tôi cho câu hỏi, l lựa chọn và lý do tại sao. Ấy vậy mà Sở Hiên với ấy vô đây không vote, không nếu lý do thì chúa mới biết mấy người đang nói gì, suy diễn gì, chỉ có mấy người hiểu thôi. Cái tôi cần là lựa chọn và vote. Còn nếu không làm được thì xin đừng vào đây mà bình luận triết, toán hay tâm lý gỉ vào đây nữa. không tiếp. Có bình luận lạc đề nữa thì cũng đâm thọt hết chủ đề này đến chủ khác. Nói chung chung thì bao giờ chủ đề chính mới kết thúc đây. - '':Nặng nhất khi giết 5 người là tội ngộ sát, còn chủ đích lao vào 1 người để cứu 5 người thì chắc chắn là tội giết người rồi nhé." Cái này thì ngay từ lúc ban đầu tôi đã nêu rõ, trường hợp này người lái tàu có thể bị tội ngộ sát hoặc không nếu con tàu lao vào 5 người. Còn nếu nó rẽ thì theo tôi nghĩ thôi nhé, ông này đã vi phạm quyền sống của con người - Pháp hiện thời chỉ mới quy định ngộ sát, giết người vì thế mà ông hoàn toàn làm theo bản năng; đó là có thể quẹo hoặc đi thẳng. Vì luật chưa quy định thế đều có thể lựa 1 trong 2 hai phương án. Bởi thế mà có biết bao nhiêu người lựa chọn khác nhau vì họ thấy đều là giết người cả. Nếu có tội thì chắc chắn là tội trang nhẹ. Còn nếu không thì phài ban hành thêm luật về lựa chọn, sửa đổi khái niệm giết người, và quyền sông con người (đang thiếu) để pháp luật có thể đầy đủ, triệt để, chứ không sơ hở như trường hợp trên. - Cái chính của chủ đề này là tôi nghĩ luật, hay khái niệm giết người đang thiếu, cần thêm và nếu thêm thì nó sẽ rơi vào các trường hợp như đã nêu tên(edit quyền). Còn nếu không thêm thì mãi lựa chọn là khác nhau, người này chọn A, người kia chọn B mà thôi. Thế là tâm lý con người sẽ trở nên hoảng loạn, không còn biết đúng sai như trường hợp trên, họ có không còn định hướng hay tin vào sự lựa chọn của mình nữa. - Luật hướng con người theo quy tắc chung, nó sẽ trở thành văn hóa hay lối sống để con người biết mình đã làm đúng hay sai. Từ thời xưa đén này để ý thì cũng có những lúc luật sai, hay vô lý. Nhưng nhìn chung thì nó là đúng, không mâu thuẫn. Vd Giết người thì phải trả giá( làm tội lỗi thì phải đền mạng ).